Vương Quốc Campuchia (cũng còn được gọi là Căm Bốt hay Cao Miên, hay "xứ Chùa Tháp") là một
nước nhỏ và nghèo nhất ở vùng Đông Nam Á, giáp với Vịnh Thái Lan ở phía tây nam, Thái Lan ở phía tây, Lào ở phía bắc và Việt Nam ở nam và đông. Ngôn ngữ chính thức của Campuchia là tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer thuộc hệ Nam Á. Quốc gia láng giềng này của Việt Nam đã có những quan hệ và ảnh hưởng nhất định với Việt Nam nên tôi vẫn muốn du lịch nước này và thăm Angkor - kỳ quan thế giới. Dạo sau này, tôi cứ nghe nói đến chuyện con gái Việt Nam từ vùng đồng bằng sông Cửu Long qua Miên làm gái và đó là điều không vui mà tôi cũng muốn tìm hiểu sự tình cho biết. Từ Singapore, chúng tôi bay đến Pochentong và đặt chân đến Nam Vang tức Phnom Penh - thủ đô của Campuchia


Lịch sử:
Phnôm Pênh lần đầu tiên trở thành thủ đô của Campuchia sau khi vua Ponhea Yat

Thành phố Phnôm Pênh tương đương đơn vị cấp tỉnh, có 7 quận (Chamkarmon, Daun Penh, Prampir Makara, Toul Kork, Dangkor, Meanchey, Russey Keo) với 76 phường. Ðến Nam Vang mới thấy dân Miên rất tôn kính Sihanouk. Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, Sihanouk là một chính trị gia yêu nước, thích đu dây giữa 2 khối Tư

Du lịch:
Các điểm du lịch chính ở Phnom Penh: Cung điện Hoàng gia, Chùa Bạc, Bảo tàng

Sân bay Quốc tế Pochentong là sân bay lớn nhất Campuchia có các chuyến bay quốc tế, trong đó có tuyến bay đến Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh của Việt

Không hiểu tại sao VN và Campuchia không thể xây chung 1 cổng với 2 trạm kiểm soát cửa khẩu & hải quan ở 2 phiá như nhiều quốc gia khác mà lại xây riêng 2 cổng rất nguy nga, đồ sộ ngay tại Mộc Bài, cách nhau chỉ khoảng 200m. Ngay sau cổng phiá Campuchia là nhiều casino, phiá bên VN là các trung tâm “Duty Free” rộng lớn mà nghe nói là có vài mặt hàng giá rẻ nên khá nhiều người ghé vô.
a. Hòang cung: Cung điện Hoàng gia Campuchia ở thủ đô Phnôm Pênh là một quần thể gồm các tòa nhà nơi Hoàng gia Campuchia ở và làm việc được xây theo kiểu kiến trúc Khmer truyền thống. Tiếng



d. Tượng đài Độc Lập được xây năm 1958 sau khi quốc


f. Bảo tàng diệt chủng Toul Sleng là một bảo tàng tội ác diệt chủng của Khmer



h. Chợ Nam Vang: là chợ trung tâm lớn nhất thủ đô, xây năm 1937 bởi kiến trúc sư người Pháp và cái hay là chợ vẫn mát mẻ cho dù giữa trưa hè nóng nực nên so với hàng trăm chợ lớn nhỏ khác ở thủ đô thì chợ này luôn thu hút rất đông người đến mua bán và tham quan. Cửa đông là cửa chính với nhiều cửa hàng bán cho du khách, trong khi các gian bán nữ trang, đồ điện tử, quần áo thì ở bên trong chợ. Thích nhất là trái cây ê hề, y hệt như chợ Saigon và giá rẻ vô cùng nên tha hồ thưởng thức cho đã thèm ! Đa số thức ăn rất giống Việt Nam hay Thái Lan nên hợp khẩu vị và giá rất rẻ, nhất là các loại chè, xôi, bánh thường làm với nước cốt dừa. Lâu lắm mới thấy đường thốt nốt và đi đâu cũng thấy cây thốt nốt. Nhớ ăn hủ tíu Nam Vang để thấy sự khác biệt với hủ tíu Mỹ Tho và Vĩnh Long ra sao. Ngoài thịt heo bằm và vài lát thịt heo, thêm 1 chút đường cát và tương ớt, ăn khô hay ướt tùy thích, nếu thích thì mua thêm lòng heo (gan, cật, tim heo); hoặc lòng bò, hay đồ biển/ seafood, thậm chí với thịt gà cũng có. Thực ra hủ tíu Nam Vang ở Nam Vang không khác gì hủ tíu Nam Vang mà tôi thường ăn ở quán Battambang, Odombang ở Los Angeles hay các tiệm hủ tíu Miên ở khu Long Beach, khác chăng là tô hủ tíu Nam Vang ở Mỹ to hơn nên mắc hơn (1 tô hủ tíu Nam Vang nhỏ ở Nam Vang chỉ $1 USD). Hủ tíu Nam Vang ở quán Cây Xoài cách trung tâm thủ đô Nam Vang khoảng 25km ở ngoại ô Nam Vang là ngon và nổi tiếng nhất. Sướng nhất là đi đâu cũng gặp người Việt hay biết rành tiếng Việt, tưởng chừng đang đi chợ ở Trà Vinh, Châu Đốc hay Sóc Trăng ! Chợ Phnôm Pênh cũng giống như bất cứ ngôi chợ nào ở Việt Nam. Hàng quán bày ê hề hai bên đường. Đặc biệt, chợ rất đông người Việt. Đi mua sắm ở chợ thấy khách hàng và người bán trả giá bằng tiếng Việt rất sõi, hay những bảng hiệu ghi bằng tiếng Việt hẳn hoi. Ðiều đáng chê trách nhất là rác, bụi và thiếu vệ sinh ở khắp các chợ.
Chợ Toul Tom Pong (hay chợ नगा) do người Nga xây dựng nên thường gọi là chợ Nga, tập trung khá nhiều cửa hàng thủ công mỹ nghệ, đồ bạc hay đồ cổ của Campuchia, lụa Tàu và nhiều hàng hóa của Tàu, VN, Thái Lan; rất được du khách ưa chuộng và đây cũng là nơi mua bán ngoại tệ, vàng bạc công khai. Từ Hoàng cung đi xe tuk-tuk đến đây chỉ mất khoảng 3.000 riel (nhớ trả giá nhé, vì tuk-tuk ở đây nói thách khủng khiếp). Chợ Russia gần giống như phố Tây balô ở Saigon nhưng quy mô thì lớn hơn nhiều. Muốn tìm quà lưu niệm thì không còn gì tuyệt hơn ở đây. Từ tượng Phật đẽo từ gỗ nguyên cây, phù điêu Apsara treo tường bằng đất nung, khuôn mặt Bayon bằng gỗ mun láng mịn đến những tấm sa-rong đủ màu sắc… Con đường số 450 bên hông khu chợ Nga ở thủ đô Phnom Penh từ lâu đã trở thành một thiên đường mua sắm của dân du lịch bụi trên thế giới khi đến Campuchia, một con đường đầy ắp đồ lưu niệm từ cổ chí kim. Một điều đặc biệt với những khách du lịch từ Việt Nam khi đến khu chợ Nga gần phố 450 mua sắm là giới buôn bán ở đây có thể giao tiếp bằng tiếng Việt, dễ dàng cho việc trả giá, thương lượng và tìm hiểu thêm về những món đồ ưng ý. Tuy nhiên, nếu so sánh lượng đồ cũ - mới, thật - giả ở khu chợ Nga, hiển nhiên lượng đồ mới, đồ giả vẫn chiếm đại đa số. Chuyện đồ cổ, đồ xưa, khách tùy nghi lựa chọn, thuận mua vừa bán. Ở khu chợ Nga, những chiếc đồng hồ hàng nhái hiệu Longines, Movado rao bán với giá 200.000 - 300.000VNĐ cũng được dân du lịch ưa chuộng. Bên cạnh đó các loại nữ trang bằng vàng, bạc, dây đeo thời trang cho giới trẻ, quần áo, giày dép, cả những viên đá thạch anh đủ màu sắc lẫn những viên thiên thạch bằng đầu ngón tay cái đã qua mài nhẵn thín cũng bày bán khắp khu chợ Nga với giá từ 2 - 10 USD (chưa trả giá). Chợ và các cửa tiệm đồ lưu niệm đóng cửa vào lúc 5g chiều, ngay lúc ấy các hàng quán thức ăn đa dạng về ẩm thực đặc trưng kiểu Campuchia lần lượt mọc lên xung quanh chợ. Sau khi đã dạo chợ chán chê với các mặt hàng lưu niệm, các món cổ vật, thêm một khám phá về ẩm thực vỉa hè ở chợ Nga với các món dân dã hủ tiếu, bún, gà nướng, chim nướng, chè, cháo… cũng là điều thú vị của một lần ghé chợ Nga, ghé phố cổ vật 450.

Campuchia quả thật có thể trở thành một cái chợ đặc biệt dành cho khách du lịch là những người nội trợ. Một chuyến đi chợ chừng hai ngày, đi xe buýt từ TP.HCM theo con đường cửa khẩu Mộc Bài, Tây Ninh đến Phnom Penh, mất khoảng 5 - 6 giờ ngồi xe. Gạo là món đặc sản danh tiếng của Campuchia, rất mềm, dẻo, thơm, và ngọt, lại rẻ (gạo loại giá 7,5 USD/10kg). Cây lúa Campuchia được trồng theo kiểu sinh trưởng tự nhiên, không phân bón hay thuốc trừ sâu, và phục vụ nội địa là chính. Một hướng dẫn viên kinh nghiệm nhiều năm dẫn khách đi Campuchia cho biết, có đoàn du lịch 50 người, người nào cũng “vác” về 10 – 20 kg gạo. Người du lịch trở lại Phnom Penh chỉ để mua gạo.
Chợ Cây Tre (Phsa Orussey) ở Phnom Penh là địa chỉ bán gạo được biết đến nhiều. Ngoài ra, chợ còn một số mặt hàng khác như: hạt sen khô, lạp xưởng, các loại khô (đặc biệt là khô cá lóc, cá tra). Chợ Mới (Phsa Thmay) thì chuyên về áo quần, đồ lưu niệm, điện thoại, máy ảnh… Chợ Mới mang kiến trúc nghệ thuật rất đặc trưng tới mức được xem như một trong những biểu tượng của Phnom Penh. Dọc hai bên lối vào chợ là những dãy shop bán đồ lưu niệm: bưu thiếp, áo thun in biểu tượng Campuchia, tranh ảnh bằng bạc, đặc biệt là khăn quàng Krama đặc trưng. Ít người đến Campuchia để cập nhật xu hướng thời trang, nhưng điện thoại lại là “món” hấp dẫn. Điện thoại mới ở Campuchia tính ra rẻ hơn ở Việt Nam, dòng điện thoại càng cao cấp thì giá cả chênh lệch giữa hai bên tăng dần, có khi dao động từ 1 – 2 triệu đồng. Bên hông chợ Mới, là những dãy phố bán điện thoại second hand đầy đủ các nhãn hiệu và chủng loại, rất thu hút khách. Kinh nghiệm dành cho những người có ý định sang Campuchia mua điện thoại, là nên tham khảo giá trước trong nước, và “nhắm” sẵn dòng điện thoại mình muốn mua để có thể sang bên ấy mà “đọ” giá.
Chợ côn trùngLụa dệt thủ công cũng là món quà đặc trưng của Campuchia ở chợ Mới. Ở đây cũng nhiều cửa hàng buôn bán ngọc và đá quý: đá ruby, saphia… Nghe nói nguồn đá quý này từ phía Tây Campuchia, tuy nhiên, chỉ nên mua khi có một sự hiểu biết nhất định về mặt hàng này. Điểm đặc biệt nữa đối với du khách Việt, là quầy bán chè rất ngon của gia đình người Việt tại đây. Có đến hàng chục loại chè, từ chè đậu của Việt Nam đến món chè thốt nốt nước cốt dừa hay bí đỏ hầm đặc trưng của Campuchia. Khách dù không hảo ngọt mấy nhưng khi đến đây cũng “xơi” tù tì ít nhất hai ly.
Trung tâm thương mại Sorya, cách chợ Mới khoảng 2 con phố là nơi “cư ngụ” của hàng hiệu. Được coi là nơi mua sắm cao cấp ở Phnom Penh, nhưng thật ra “đẳng cấp” Sorya không sánh được những trung tâm thương mại tại Việt Nam. Đến đây, người mua sẽ dễ dàng có ngay kinh nghiệm mặc cả. Quần áo, túi xách được gắn tên những nhãn hàng lừng danh, đồng hồ Thụy Sĩ… tuy nhiên về giá cả và chất lượng thì không biết đâu mà lần. Người mua đừng “dại dột” trả tiền theo giá được niêm yết ngay trên mặt hàng. Một cái ví da của một hiệu “đại gia” trong làng thời trang được ghi giá 50 USD, nhưng cũng có thể thay đổi sau đó, còn chừng 1/2, thậm chí 1/3 con số đó, tùy theo khả năng mặc cả của người mua. Khu đường gần chợ Mới còn là nơi bán “đồ chơi” xe hơi làm cho nhiều khách du lịch Việt mê mẩn. Dân mê xe còn choáng ngợp trước những cửa hàng bán xe cũ tại Phnom Penh. Trên dưới 10 USD cho một chiếc xe đạp, xe máy trị giá chỉ hơn 200 USD và 500 USD cho một chiếc ô tô. Các loại xe second hand này được nhập khẩu từ Đài Loan, Nhật Bản…Khu chợ Nga ở Phnom Penh rộng rãi, hàng hóa cũng cực kỳ phong phú, là điểm ưa thích của dân du lịch bụi. Nổi bật nhất là VCD, DVD, CD và những sản phẩm quần áo nhập khẩu từ Nga. Các loại nữ trang bằng vàng, bạc cũng được bày bán đầy khắp khu vực này. Khu chợ Nga cũng là nơi để mua vải và các phụ liệu may mặc. Và du khách có thể đặt may ngay tại các cửa hàng bản địa ở xung quanh khu vực này với giá khá mềm. Đến khu chợ Nga, có thể dễ dàng giao tiếp bằng tiếng Việt. Xung quanh khu chợ Nga, khách sẽ mê mẩn với những dòng sản phẩm bằng vàng, bằng đồng, hay những đồ cổ - đồ giả cổ (điều này tùy thuộc vào con mắt tinh tường của người mua) có xuất xứ chủ yếu trong khu vực Đông Nam Á. Đây được coi là một “show room” vỉa hè, trưng bày và bán những bức tượng Phật, những đầu tượng đá, hay bằng gỗ của các vị thần trong tín ngưỡng dân gian Khmer. Khách du lịch cũng có thể xem những nghệ nhân chế tác tượng: tạc hình, chạm khắc, làm giả cổ… ngay tại chỗ.
Phnom Penh còn là nơi để khám phá ẩm thực côn trùng đặc trưng của người Campuchia. Họ thích ăn dế, cào cào, châu chấu, nhện, bò cạp… Những dãy xe bán toàn côn trùng tập trung thành một cái chợ chồm hổm ven Sông ba dòng, gần Cung điện Hoàng gia. Hàng chục loại côn trùng được chế biến thành những món ăn chơi vừa lạ mắt, vừa lạ miệng, lạ tai. Loài nhện to đầy lông từ vùng biên giới Việt Nam chiên giòn với tỏi rất thơm, nhưng không dễ để can đảm bỏ chúng vào miệng mà nhai rau ráu. Hay những con chim sẻ bé xíu quay vàng ươm, đầu trụi lủi... Các món này phải dành cho khách cực kỳ sành ăn và... can đảm. Đến Phnom Penh, ngoài thời gian mua sắm, bạn có thể tham quan các điểm lân cận: Di tích Cánh đồng chết, Nhà tù Tuol Sleng, chùa Bà Penh, đài Độc Lập, Cung điện Hoàng gia…Thời điểm thích hợp nhất để đi du lịch đến Campuchia từ tháng 11 – 2, các tháng còn lại 4 – 6 là mùa nắng nóng, tháng 8 – 10 là mùa mưa. Hiện Công ty Lửa Việt có tổ chức tour đi mua sắm ở Campuchia 2 ngày 1 đêm, giá khoảng 69 USD/người. Người dân Campuchia dùng tiền ria (1 ria = 4 VNĐ), tuy nhiên mua sắm tại các khu chợ lớn, nhỏ Campuchia có thể dùng USD, nên đổi ra thành tiền USD lẻ 1 USD để tiện việc mua sắm. Có dịch vụ đổi tiền ngay tại cửa khẩu Mộc Bài. Ở Campuchia, bạn không ngại vấn đề ngôn ngữ khi mua sắm, vì có thể giao tiếp bằng tiếng Việt. Rất nhiều người Việt sinh sống ở đây và rất nhiều người bán hàng ở Campuchia biết nói tiếng Việt.
Phnom Penh cũng thường bị kẹt xe do ai cũng muốn chen lấn, luồn lách y như

Người ta chê/ chống HunSen nhưng coi bộ các đảng đối lập chính trị cũng chẳng có ai khá hơn; thậm chí họ chỉ lo thu vén bản thân và chống lẫn nhau còn hung hăng hơn là chống HunSen. Thực ra, họ chẳng có gì trong tay để dám chống HunSen, nhất là khi HunSen có quyền lực (chính quyền, quân đội, công an), được VN hỗ trợ và là người giàu nhất Campuchia.

Đi xe tuktuk hay xe ôm phải trả giá và cẩn thận vì thành phần này rất phức tạp. Trung bình từ khu chợ Orussey trên Monivong Blvd. ra khu Toul Sleng hay Killing Fileds chỉ phải trả $2-3 USD/ 2 lượt(đi/ về) nhưng họ đòi $5 -6 USD.
Đi xe ôm từ khu chợ Orussey ra khu Hoàng Cung, chùa Vàng, National Museum, khu bờ sông (Sisowath Quay) chỉ phải trả $3000 Riel (khoảng 75 cents) / 2 lượt(đi/ về) nhưng họ đòi $3 USD nên tốt nhất là cứ tà tà đi bộ thoải mái theo đường 178 chừng 20 phút sau là tới nơi.

Con đường từ Phnom Penh đi Saigon đang tu bổ và mở rộng nên thường bị kẹt xe, bụi mù mịt mà chẳng thấy tưới nước. Bến phà Neak Luong cũng thường bị kẹt xe do tài xế nào cũng muốn chen lên phà trước (y như VN !). 2 bên đường có thể thấy rất nhiều ngôi chùa tháp rất lớn, bên cạnh là những ngôi mộ hình tháp. Thích nhất là ven đường có những ao sen nhưng lại không trồng cây cỏ để chống xói mòn (erosion control). Ruộng đồng mênh mông nhưng vẫn chưa khai thác đúng mức để cải thiện đời sống nông dân vì lúc thì ngập nước, lúc thì khô hạn, không thấy hệ thống thuỷ lợi, thuỷ nông hay kỹ thuật nông nghiệp mới nào !
i. Khu bờ sông: giống như miền Nam Việt Nam là nơi có nhiều sông rạch, Nam Vang cũng nằm ngay trên nơi ngả ba của 3 con sông Mékong, sông Tonlé Sap và

j.Choeung Ek Memorial (cánh đồng chết - The Killing Fields) nằm cách xa thủ

2. Siem Reap - Angkor: Siem Reap có tên cũ nghe dài nên khó nhớ mà tour








b. Angkor Thom: 4 giờ sáng hôm sau, t

Năm 1973, các nhà khảo cổ học người Pháp từng tiến hành quản lý ở đây nhưng do chiến tranh leo thang nên bắt buộc học phải dời đi. Ngôi chùa vĩ đại này cũng như quần thể kiến trúc xung quanh trở thành nơi ẩn náu của Khmer Đỏ (gần 160km² ở đó, tồn tại khoảng 200 chùa miếu, Angkor Wat nằm giữa trung tâm của những kiến trúc đó). Hiện nay, khắp ngôi chùa này, vẫn còn lỗ chỗ những vết đạn. Sau 20 năm bị bỏ hoang phế, công tác bảo vệ lại được bắt đầu nhưng mọi người vẫn lo ngại, với cách sửa chữa thô sơ, thiếu phương tiện, có thể làm cho di tích càng bị tổn hại nhiều hơn. Tình trạng chiến tranh và tình hình chính trị không ổn định đã để lại nhiều vết tích. Đối với những người mong muốn di tích Angko Wat được đối xử công bình như tất cả di tích tôn giáo và lịch sử khác, vẫn còn lo ngại rằng sự thiếu thốn tiền bạc sẽ là một vấn đề khó khăn cho những người có trách nhiệm. Tại Angkor có một điều luật, tất cả hướng dẫn viên bên ngoài không được quyền thuyết minh tại Angkor, tất cả du khách đều được hướng dẫn bởi các nhân viên của Angkor. Ngoại trừ hướng dẫn viên của Hàn Quốc được phép đứng nói tại Angkor, còn lại bất cứ một hướng dẫn viên nào giơ tay chép miệng diễn giải bất cứ gì tại Angkor sẽ bị phạt $500 USD. Quần thể Angkor được xây dựng tại Siem Reap (thủ đô của Campuchia thời đó). Sau một thời gian thì Campuchia bị Thái Lan chiếm đóng. Người Thái đã lấy đi nhiều tài sản của Angkor. Lúc đó người Campuchia đã rút lui về Phnom Penh và tạo dựng thủ đô mới. Vào lúc người Thái không để ý, người Campuchia đã quay ngược trở lại đánh úp và chiếm lại cố đô xưa, sau khi đánh đuổi hết người Thái thì người Campuchia đặt tên cho cố đô của mình là Siem Reap. Tiếc là sau khi đánh đuổi người Thái thì người Campuchia cũng quay lưng lại với cố đô của mình, trở về Phnom Penh sinh sống và để cho quần thể kiến trúc Angkor này theo thời gian bị rừng sâu dần dần bao phủ trong mấy trăm năm tiếp theo. Điều ấn tượng nhất ở

Angkor Thom nghĩa là "Thành phố lớn" nằm trên bờ hồ Tonle Sap, cách hồ khoảng


Tại mỗi góc thành phố là một Prasat Chrung — điện thờ đặt tại góc — được xây

Bên trong thành có một hệ thống kênh đào dẫn nước chảy từ phía Đông Bắc tới phía Tây Nam. Khu đất được bao bọc bởi tường thành có thể đã là nơi xây dựng các tòa nhà thế tục của thành phố, nhưng các tòa nhà này đã không còn tồn tại. Khu vực này ngày nay được bao phủ bởi rừng cây.
Trừ đền Bayon, tất cả các di tích chính đều nằm tại phía Tây hoặc phía Đông của Quảng trường Chiến Thắng. Tính từ Nam tới Bắc, các di tích này là Baphuon, Sân voi (Terrace of the Elephants), Phimeanakas và Cung điện Hoàng gia, Sân của Vua Hủi (Terrace of the Leper King), Tep Pranam và Preah Palilay; ở phía Đông, Prasats Suor Prat, đền Khleang phía Nam, đền Khleang phía Bắc, và Preah Pithu và Cung điện Hoàng gia ở phía Bắc Bayon.
Angkor Thom là thành phố thủ đô cuối cùng và lâu dài nhất của đế quốc Khmer. Thành được vua Jayavarman VII xây dựng vào cuối thể kỷ 12. Thành rộng 9 km²,

Angkor Thom đã được xây dựng để làm thủ đô vương quốc của Jayavarman VII, và là trung tâm của chương trình xây dựng khổng lồ của ông. Một tấm bia được tìm thấy trong thành phố đã viết về Jayavarman như là chú rể và thành Angkor Thom như là cô dâu của ông.
Tuy nhiên, Angkor Thom không phải thủ đô đầu tiên của Khmer tại địa điểm này. Trước đó 3 thế kỷ, Yashodharapura ở gần đó về phía Tây Bắc đã là thủ đô. Angkor Thom trùm lên một phần của thành phố đó. Các đền thờ nổi tiếng nhất của thời kỳ cổ hơn nằm trong thành phố là Baphuon - ngôi đền quốc gia cũ, và Phimeanakas - ngôi đền đã được nhập vào Cung điện Hoàng gia. Người Khmer đã không phân biệt rõ ràng giữa Angkor Thom và Yashodharapura, thậm chí đến thế kỷ 14, một tấm bia vẫn còn sử dụng tên cũ. (Higham 138) Cái tên Angkor Thom — thành phố vĩ đại — đã được sử dụng từ thế kỷ 16.
Ngôi đền cuối cùng được biết là đã được xây dựng tại Angkor Thom là Mangalartha, được khánh thành năm 1295. Từ đó, các công trình thỉnh thoảng lại được sửa chữa, nhưng các công trình mới được xây dựng bằng các vật liệu dễ hỏng đã không tồn tại được đến nay. Trong các thế kỷ tiếp theo, Angkor Thom vẫn là thủ đô của vương quốc trong thời kỳ suy tàn cho đến khi nó bị bỏ hoang bắt đầu từ khoảng trước năm 1609, khi một du khách phương Tây viết về một thành phố bỏ hoang: "kỳ diệu như Atlantis của Plato" mà có người cho là đã được xây dựng bởi hoàng đế La Mã Trajan. (Higham 140)













Từ Siem Reap, phải đi xe sau đó đi tàu khoảng hơn ba mươi phút thì đến được











4. Sihanoukville (Kampot): Sihanoukville là thành phố trẻ nhất ở vương quốc Campuchia. Được xây dựng từ những năm 1950 với vai trò là một thị trấn cảng biển, sau đó



5. Koh Kong (Kompong Speu): Sát cảng Sihanoukville, cách biên giới Thái- Campuchia có 200m, với

Hôm nay, Campuchia là một nước nhỏ mà tham nhũng và nhiều tệ nạn xã hội

Có đến Biển Hồ mới thấy rất nhiều người Việt rất nghèo khổ sống ở đây. Nghèo

VN- Campuchia


Neak Luong

b. Phnom Penh:


















c. Siem Reap - Angkor Wat - Angkor Thom:





















No comments:
Post a Comment